Kết quả tìm kiếm cho "rước Bà Chúa Xứ núi Sam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 98
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của núi rừng hoang sơ, hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã mộc mạc, thơm ngon, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng.
“Tháng tư hội lớn Vía Bà/ Cầu an, cầu lộc, cửa nhà ấm êm/ Núi Sam dấu ấn thiêng liêng/ Miếu bà Chúa Xứ đất thiêng ngàn đời”. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang sẽ chính thức diễn ra, thu hút hàng triệu người tìm về. Điều đặc biệt nằm ở chỗ, Lễ hội năm nay khác hẳn mọi năm, đánh dấu bước chuyển mình từ “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” sang “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Sự kiện Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trở thành niềm vui sâu sắc của tỉnh An Giang, Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam nói chung, từng cá nhân trực tiếp thực hành nghi lễ tại miếu Bà nói riêng. Bà Nguyễn Thị Ánh Vương (Đội trưởng Đội thờ tự) cũng đong đầy hạnh phúc, tự hào, khi đã dành 24 năm phụng sự tại đây.
Sáng 28/3, TP. Châu Đốc tổ chức Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy mở rộng cuối tháng 3/2025, thông qua các tờ trình xin chủ trương của UBND thành phố.
Bên cạnh huyền thoại tâm linh nổi tiếng cả nước, ngọn núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) còn sở hữu khung cảnh hữu tình với những điểm đến thú vị, xứng đáng để bạn trải nghiệm.
Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội truyền thống được giữ gìn, thực hành qua nhiều thế hệ tại Châu Đốc - An Giang. Đây là lễ hội lớn của cư dân vùng Tây Nam Bộ, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Vùng quê Nga Sơn (Thanh Hóa) - một miền quê “cổ tích”, nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng gắn với sự tích Mai An Tiêm, Từ Thức gặp Giáng Hương, chùa Tiên xứ Phật cõi trần, động Trúc Sơn, cửa Thần Phù, núi Bia Thần.... Tuy nhiên, nguồn thu từ du lịch của Nga Sơn còn khá mờ nhạt. Cần làm gì để đánh thức miền quê “cổ tích” ấy?
Với khoảng 8.000 lễ hội được tổ chức trải dài khắp đất nước, lễ hội không chỉ là dịp để tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân, mà còn thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Văn hóa ẩm thực được xem là yếu tố không thể tách rời của du lịch. Ngày nay, ẩm thực được nâng tầm lên thành một nghệ thuật. Giá trị văn hóa ẩm thực được thể hiện trong cách chế biến hay cách ăn uống theo đúng kiểu của người dân địa phương. Nắm bắt lợi thế của ẩm thực trong quảng bá văn hóa, kích cầu du lịch, thu hút du khách, những năm gần đây, nhiều địa phương đã chú trọng để phát triển ưu thế này.